Chú thích Việt_điện_u_linh_tập

  1. 1 2 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (Tập 1). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2003, tr.463.
  2. Việt Nam văn học sử yếu, tr. 237-238
  3. Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, mục từ "Việt điện u linh" (bản điện tử).
  4. Bản chép tay A. 751, không rõ năm, có ở Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội (theo Nguyễn Phương Chi, tr. 1994 và Nguyễn Đăng Na, tr. 232). Bản A. 47 có ở Thư viện Khoa học Xã hội (Hà Nội) có 28 truyện kể về công tích 28 vị thần (Trần Văn Giáp, tr. 1093), bởi có thêm Lý Phật Tử.
  5. Theo Việt Nam văn học sử yếu (tr. 238). Bản này có tên là Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập do Chư Cát thị san định.
  6. Đào Phương Chi (2000), "Tân đính hiệu bình Việt điện u linh tập" đã được biên soạn như thế nào?, Tạp chí Hán Nôm số 2(43) năm 2000: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2020 
  7. Xem đầy đủ bài Tựa trong Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tr. 1090.
  8. Trung Hưng là niên hiệu vua Trần Nhân Tông vào những năm 1285-1293. Hưng Long là niên hiệu vua Trần Anh Tông vào những năm 1293-1314.
  9. Phần mục lục chép theo Việt điệu u linh tập tục toàn biên (tr. 239-243). Mục lục Việt điện u linh tập do Trần Văn Giáp giới thệu, phần Nhân quân có thêm Lý Phật Tử (đã giải thích ở bên trên).
  10. Lược theo Nguyễn Phương Chi, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 1995.